Danh sách bài viết

Tìm thấy 11 kết quả trong 0.51925206184387 giây

20-11-1873 :Thực dân Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ nhất

Lịch sử

Pháp gởi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương buộc Nguyễn Tri Phương phải hạ khí giới, giao nộp thành Hà Nội cho chúng vào ngày 18-11-1873. Đồng thời hắn ngang ngược ra bản tuyên bố “Đường sông Hồng kể từ nay đã được khai thông buôn bán với các nước đã ký kết Hiệp ước với triều đình Huế, như: Pháp, Tây Ban Nha, Trung Hoa”.

Đề số 2 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) – Địa lí 11

Trái đất và Địa lý

Đề bài I. TRẮC NGHIỆM (8 điểm) Câu 1: Những thách thức lớn đối với châu Phi hiện nay là A. Già hóa dân số, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp B. Cạn kiệt tài nguyên , thiếu lực lượng lao động C. Trình độ dân trí thấp, đói nghèo, bệnh tật, xung đột D. Các nước cắt giảm viện trợ, thiếu lực lượng lao động Câu 2: Cho bảng số liệu. Tỉ lệ dân số thế giới và các châu lục (Đơn vị: %) Châu lục 2005 2014 Châu Phi 13,8 15,7 Châu Mĩ 13,7 13,4 Châu Á 60,6 60,2 Châu Âu 11,4 10,2 Châu Đại Dương 0,5 0,5 Thế giới 100 100 Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện dân số các châu lục trên thế giới năm 2005 và năm 2014 là A. Biểu đồ tròn bán kính khác nhau. B. Biểu đồ cột. C. Biểu dồ đường. D. Biểu đồ tròn bán kính bằng nhau Câu 3: Mĩ La tinh có điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi đại gia súc là do A. Nguồn thức ăn công nghiệp dồi dào B. Ngành công nghiệp chế biến phát triển C. Có nhiều đồng cỏ và khí hậu nóng ẩm D. Có nguồn lương thực dồi dào và khí hậu lạnh Câu 4: Nhân tố quan trọng làm cho Mĩ La tinh có thế mạnh trồng cây công nghiệp và cây ăn quả nhiệt đới là A. có nhiều loại đất khác nhau B. có nhiều núi cao C. thị trường tiêu thụ rộng lớn D. chủ yếu có khí hậu nhiệt đới Câu 5: Khoáng sản chủ yếu ở Mĩ La tinh là A. Khoáng sản phi kim loại B. Đất chịu lửa, đá vôi C. Vật liệu xây dựng D. Quặng kim loại màu, kim loại quý và nhiên liệu Câu 6: Ở Tây Nam Á, dầu mỏ và khí tự nhiên phân bố chủ yếu ở A. ven vịnh Péc-xich B. ven Địa Trung Hải C. ven biển Ca-xpi D. ven biển Đỏ Câu 7: Dân số già sẽ dẫn tới hậu quả nào sau đây: A. Tài nguyên nhanh chóng cạn kiệt. B. Thiếu hụt nguồn lao động cho đất nước C. Thất nghiệp và thiếu việc làm D. Gây sức ép tới tài nguyên môi trường. Câu 8: Cho bảng số liệu sau: GDP và GDP bình quân đầu người của Hoa Kì qua một số năm   Dạng biểu đồ nào thích hợp nhất thể hiện giá trị GDP và GDP bình quân/ người của Hoa Kì từ 1995 – 2004. A. Biểu đồ tròn B. Biểu đồ miền C. Biểu đồ đường D. Biểu đồ kết hợp Câu 9: Ở Mĩ La tinh, các chủ trang trại chiếm giữ phần lớn diện tích đất canh tác là do A. Người dân tự nguyện bán đất cho các chủ trang trại B. Cải cách ruộng đất không triệt để C. Không ban hành chính sách cải cách ruộng đất D. Người dân ít có nhu cầu sản xuất nông nghiệp Câu 10: Cho bảng số liệu: Tốc độ tăng trưởng GDP của một số nước châu Phi qua các năm. (Đơn vị: %) Năm 2000 2005 2010 2013 An-giê-ri 2,4 5,1 3,3 2,8 Nam Phi 3,5 5,3 2,9 2,3 Công gô 8,2 6,3 8,8 3,4 Dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng GDP của một số nước Châu Phi từ 2000 đến 2013 là A. Biểu đồ miền              B. Biểu đồ cột C. Biểu đồ tròn                D. Biểu đồ đường Câu 11: Trong những thập niên cuối thế kỉ XX và đầu thế kỉ XXI, mối đe dọa trực tiếp tới ổn định, hòa bình thế giới là A. Làn sóng di cư tới các nước phát triển B. Nạn bắt cóc người, buôn bán nô lệ C. Khủng bố, xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo.  D. Buôn bán, vận chuyển động vật hoang dã. Câu 12: Nguyên nhân chính làm suy giảm đa dạng sinh vật hiện nay là A. biến đổi khí hậu B. cháy rừng C. con người khai thác quá mức D. ô nhiễm môi trường Câu 13: Trên 50% nguồn FDI đầu tư vào Mĩ La tinh là từ A. Tây Ban Nha và Anh B. Bồ Đào Nha và Nam Phi C. Nhật Bản và Pháp D. Hoa Kì và Tây Ban Nha Câu 14: Một trong những biểu hiện rõ nhất của biến đổi khí hậu là A. Băng ở vùng cực ngày càng dày lên B. Xuất hiện nhiều động đất C. Nhiệt độ Trái Đất tăng D. Núi lửa sẽ hình thành ở nhiều nơi Câu 15:  Một trong những vấn đề mang tính toàn cầu mà nhân loại đang phải đối mặt là A. mất cân bằng giới tính B. các vấn đề về môi trường C. cạn kiệt nguồn nước ngọt D. động đất và núi lửa Câu 16: Dân số thế giới năm 2017 là 7 515 triệu người, dân số Châu Phi là 1 246 triệu người. Dân số Châu Phi chiếm ......... % dân số thế giới? A. 16,6%                         B. 15,6% C. 17,6%                         D. 18,6% Câu 17: Phần lớn dân cư khu vực Tây Nam Á theo A. Phật giáo                  B. Hồi giáo C. Ấn Độ giáo                D. Thiên chúa giáo Câu 18: Ở Việt Nam, vùng sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu do nước biển dâng là A. Trung du và miền núi Bắc Bộ B. Đồng bằng sông Cửu Long C. Tây Nguyên D. Đồng bằng sông Hồng Câu 19: Trong các ngành sau, ngành nào đã đưa khí thải vào khí quyển nhiều nhất? A. Dịch vụ                       B. Nông nghiệp C. Công nghiệp               D. Xây dựng Câu 20: Một trong những biểu hiện của dân số thế giới đang có xu hướng già đi là A. tỉ lệ người trên 65 tuổi ngày càng cao B. số người trong độ tuổi lao đông rất đông C. tuổi thọ của nữ giới cao hơn nam giới D. tỉ lệ người dưới 15 tuổi ngày càng tăng Câu 21: Để phát triển nông nghiệp, giải pháp cấp bách đối với đa số các quốc gia ở châu Phi là A. tạo ra các giống cây có thể chịu được khô hạn. B. áp dụng các biện pháp thủy lợi để hạn chế khô hạn. C. khai hoang để mở rộng diện tích đất trồng trọt. D. mở rộng mô hình sản xuất quảng canh. Câu 22: Cho biểu đồ sau: Lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng của một số khu vực trên thế giới.   Nhận xét nào sau đây “đúng” về Lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng của một số khu vực trên thế giới. A. Tây Nam Á Trung Á có lượng dầu thô khai thác nhỏ hơn lượng dầu thô tiêu dùng B. Đông Á, Đông Nam Á, Bắc Mĩ có lượng dầu thô khai thác lớn hơn lượng dầu thô tiêu dùng. C. Tây Nam Á có lượng dầu thô khai thác lớn nhất thế giới chiếm khoảng 50% thế giới D. Đông Nam Á có lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng thấp nhất thế giới Câu 23: Dân số thế giới năm 2017 là 7 515 triệu người. Nhóm nước đang phát triển chiếm 80% dân số. Hỏi số dân nhóm nước đang phát triển là bao nhiêu triệu người? A. 6 012 triệu người B. 6 110 triệu người C. 6 112 triệu người D. 6 212 triệu người Câu 24: Dân số châu Phi tăng rất nhanh là do A. tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao B. tỉ suất tử thô rất thấp C. quy mô dân số đông nhất thế giới D. tỉ suất gia tăng cơ giới lớn Câu 25: Nguyên nhân chính làm cho hoang mạc, bán hoang mạc và xa van là cảnh quan phổ biến ở châu Phi là do A. khí hậu khô nóng. B. hình dạng khối C. địa hình cao D. các dòng biển nóng chạy ven bờ. Câu 26:  Để giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu cần sự hợp tác giữa A. một số cường quốc kinh tế. B. các quốc gia trên thế giới C. các quốc gia phát triển D. các quốc gia đang phát triển Câu 27: Suy giảm đa dạng sinh học sẽ dẫn tới hậu quả nào sau đây? A. Nước biển ngày càng dâng cao B. Xâm nhập mặn ngày càng sâu vào đất liền. C. Gia tăng các hiện tượng động đất, núi lửa D. Mất đi nhiều loài sinh vật, các gen di truyền Câu 28: Cho bảng số liệu: Tuổi thọ trung bình của các châu lục trên thế giới năm 2010 và năm 2014. (Đơn vị: tuổi) Châu lục 2010 2014 Châu Phi 55 59 Châu Mĩ 75 76 Châu Á 70 71 Châu Âu 76 78 Châu Đại Dương 76 77 Thế giới 69 71 Nhận xét nào sau đây “đúng” với bảng số liệu trên? A. Các châu lục có tuổi thọ trung bình như nhau B. Tuổi thọ trung bình của châu Phi tăng chậm hơn châu Âu C. Dân số châu Phi có tuổi thọ trung bình thấp nhất thế giới D. Dân số thế giới có tuổi thọ trung bình không biến động Câu 29: Cho biểu đồ sau: Cơ cấu giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của Hoa Kì từ 1995 – 2010 Nhận xét nào sau đây “không đúng” về cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Hoa Kì: A. Hoa kì là nước xuất siêu B. Hoa Kì là nước nhập siêu C. Giá trị xuất khẩu của Hoa Kì luôn thấp hơn giá trị nhập khẩu D. Giá trị xuất khẩu của Hoa Kì tăng giảm không ổn định Câu 30: Việc dân số thế giới tăng nhanh đã A. làm cho tài nguyên suy giảm và ô nhiễm môi trường B. thúc đẩy giáo dục và y tế phát triển C. thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế D. làm cho chất lượng cuộc sống ngày càng tăng Câu 31: Cho bảng số liệu: Tốc độ tăng trưởng GDP của một số nước châu Phi qua các năm. (Đơn vị: %) Năm 2000 2005 2010 2013 An-giê-ri 2,4 5,1 3,3 2,8 Nam Phi 3,5 5,3 2,9 2,3 Công gô 8,2 6,3 8,8 3,4 Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên? A. Trong số các nước, An-giê-ri luôn có tốc độ tăng trưởng thấp nhất. B. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước khá ổn định. C. Không có sự khác nhau về tốc độ tăng trưởng giữa các nước. D. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước trên nhìn chung không ổn định. Câu 32: Ý nào biểu hiện rõ nhất vị trí chiến lược của khu vực Tây Nam Á? A. Nằm ở khu vực khí hậu nhiệt đới B. Nằm ở ngã ba của ba châu lục: Á , Âu, Phi C. Có đường chí tuyến chạy qua D. Giáp với nhiều biển và đại dương II. TỰ LUẬN (2 điểm) Câu 1 (1 điểm). Trình bày hậu quả của biến đổi khí hậu toàn cầu. Câu 2 (1 điểm). Vì sao các nước Mĩ La Tinh có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế nhưng tỉ lệ người nghèo khu vực này vẫn cao.  

19-12-1946 :Toàn quốc kháng chiến

Lịch sử

Sáng 19-12, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đại diện cho các mặt trận và các chiến khu: “Giặc Pháp đã hạ tối hậu thư đòi tước khí giới của quân đội, tự vệ, công an ta. Chính phủ đã bác bức tối hậu thư ấy.

Đề số 8 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) – Địa lí 11

Trái đất và Địa lý

Đề bài I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1.Trong cơ cấu GDP của các nước đang phát triển A. khu vực II có tỉ trọng nhỏ nhất B. khu vực III có tỉ trọng lớn thứ hai C. khu vực I có tỉ trọng nhỏ nhất D. khu vực I có tỉ trọng cao nhất Câu 2. Ý nào sau đây không phải là biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế xã hội của các nước phát triển? A. Đầu tư nước ngoài nhiều B. Dân số đông và tăng nhanh C. GDP bình quân/người cao B.chỉ số phát triển của con người cao Câu 3. Các tổ chức tài chính nào sau đây ngày càng có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế toàn cầu? A. ngân hàng Châu Âu,quỹ tiền tệ quốc tế  B. ngân hàng Châu Âu, ngân hàng Châu Á C. ngân hàng thế giới, quĩ tiền tệ quốc tế  D. ngân hàng Châu Á, quĩ tiền tệ quốc tế Câu 4.Toàn cầu hóa kinh tế bên cạnh những thuận lợi,còn có những mặt trái đặc biệt là A. sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế B. sự liên kết giữa các nước phát triển với nhau C. các nước phát triển gặp nhiều khó khăn D. ít phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế Câu 5. Dân số già đã dẫn tới hậu quả nào sau đây? A. thất nghiệp và thiếu việc làm B. thiếu hụt nguồn lao động cho đất nước C. gây sức ép đến tài nguyên,môi trường D. tài nguyên nhanh chóng cạn kiệt Câu 6. Tại sao đa số các nước Châu Phi đều nghèo nàn, lạc hậu? A. Do sự thống trị lâu dài của chủ nghĩa thực dân B. Do thiên tai xảy ra liên tiếp C. Do tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn D. Do người dân Châu Phi có trình độ dân trí thấp Câu 7. Mĩ La Tinh có tỉ lệ dân cư đô thị rất cao (năm 2013 gần 79%),nguyên nhân chủ yếu là do A. chiến tranh ở các vùng nông thôn B. công nghiệp phát triển với tốc độ nhanh C. dân nghèo không có ruộng kéo ra thành phố tìm việc làm D. điều kiện sống ở thành phố của Mĩ La Tinh rất thuận lợi Câu 8. Điểm giống nhau về mặt xã hội của khu vực Tây Nam Á và Trung Á là A. đông dân và gia tăng dân số cao B. xung đột sắc tộc, tôn giáo và khủng bố C. phần ít dân cư theo đạo Hồi D. phần lớn dân số sống ở nông thôn Câu 9. Tại sao khu vực Trung Á thừa hưởng được nhiều giá trị văn hóa của phương Đông và phương Tây? A. Vì nằm giữa Châu Âu và Châu Á B. Vì “con đường tơ lụa” đi qua khu vực này C. Vì chiến tranh giữa Thiên chúa giáo và Hồi giáo đã xảy ra ở khu vực này D. Vì có sự giao lưu giữa Phật giáo và Thiên chúa giáo Câu 10. Thế mạnh về thủy điện của Hoa Kì tập trung ở vùng nào? A. Vùng phía Tây và vùng phía Đông B. Vùng phía Đông và vùng trung tâm C. Vùng trung tâm và bán đảo Alaxca D. Bán đảo Alatxca và quần đảo Ha-oai Câu 11. Ý nào sau đây không đúng về thuận lợi chủ yếu để phát triển kinh tế của Hoa Kì? A. Tài nguyên thiên nhiên giàu có  B. Nguồn lao động kĩ thuật dồi dào C. Nền kinh tế không bị chiến tranh tàn phá   D. Phát triển từ một nước tư bản lâu đời Câu 12. Ngành công nghiệp chiếm phần lớn giá trị hàng xuất khẩu của Hoa Kì là? A. Chế biến  B. Khai khoáng C. Điện lực   D. Cung cấp nước, gas và khí Câu 13.Cộng đồng than và thép Châu Âu ra đời năm nào? A. 1951                       B. 1957  C. 1967                        D. 1958 Câu 14.Biểu hiện nào chứng tỏ EU là tổ chức kinh tế hàng đầu thế giới? A. Dân số gấp 1,6 lần Hoa Kì B. GDP vượt Hoa Kì và chiếm tới 37,7 % trong giá trị xuất khẩu thế giới C. Số dân đạt gần 507,9 triệu người D. Số dân gấp 4 lần Nhật Bản Câu 15. Cho bảng số liệu sau: Tuổi thọ TB của các châu lục và thế giới năm 2010 và 2014(đơn vị:tuổi) A. Dân số thế giới có tuổi thọ trung bình không biến động. B. Dân số châu Phi có tuổi thọ trung bình thấp nhất thế giới . C. Tuổi thọ trung bình của châu Phi tăng chậm hơn châu Âu. D. Dân số các châu lục có tuổi thọ trung bình là như nhau. Câu 16.Cho bảng số liệu sau: Tỉ lệ dân số các châu lục trên thế giới năm 2005 và 2014 A. biểu đồ cột    B. biểu đồ kết hợp C. biểu đồ đường  D. biểu đồ tròn II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)  Câu 1 (3 điểm) -   Chứng minh rằng EU là tổ chức thương mại hàng đầu thế giới?(1 điểm) -   Hãy cho biết những thay đổi trong ngành công nghiệp của Hoa Kì?.Giải thích tại sao có sự thay đổi đó.( 2 điểm)  Câu 2(3 điểm) Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu GDP, số dân của Hoa kỳ và một số nước trên thế giới năm 2014 (%) -Rút ra nhận xét gì?  

9-3-1945 :Nhật đảo chính lật đổ Pháp trên toàn Đông Dương

Lịch sử

16 giờ ngày 9-3, đại diện Nhật tới Phủ Toàn quyền của Pháp ở Sài Gòn thảo luận và chuẩn bị văn kiện về việc Pháp cung cấp gạo cho Nhật trong năm 1945. 18 giờ, Đại sứ Matsumôtô đến ký hiệp ước và đến 19 giờ trao cho Toàn quyền Đông Dương Đờcu một tối hậu thư với nội dung buộc Pháp phải hợp tác chặt chẽ với Nhật trong việc phòng thủ Đông Dương trước nguy cơ quân đội Anh, Mỹ đổ bộ, do đó Nhật buộc Pháp phải đặt toàn bộ lực lượng vũ trang, các cơ sở hậu cần dưới quyền chỉ huy của Nhật và tất cả các quan chức Pháp phải phục tùng sự chỉ huy của Nhật.

Đề số 3 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) – Địa lí 11

Trái đất và Địa lý

Đề bài Câu 1: Vùng  phía Tây Hoa Kì bao gồm: A. Các đồng bằng phù sa ven Đại Tây Dương và dãy núi già A-pa-lat. B. Đồng bằng phù sa màu mỡ do hệ thống sông Mi-xi-xi-pi bồi đắp và vùng đồi thấp. C. Các dãy núi trẻ cao trung bình trên 2000m, xen giữa là các bồn địa và cao nguyên. D. Khu vực gò đồi thấp và các đồng cỏ rộng lớn. Câu 2: Lãnh thổ Hoa Kì gồm 3 bộ phận là A. phần Bắc Mĩ, bán đảo A-la-xca và quần đảo Ha-oai. B. phần trung tâm Bắc Mĩ, bán đảo A-la-xca và quần đảo Ca-ri-bê. C. phần trung tâm Bắc Mĩ, bán đảo A-la-xca và quần đảo Ha-oai. D. phần trung tâm Bắc Mĩ, vùng núi Coóc-đi-e và quần đảo Ha-oai. Câu 3: Những thách thức lớn đối với châu Phi hiện nay là A. cạn kiệt tài nguyên, thiếu lực lượng lao động. B. trình độ dân trí thấp, đói nghèo, bệnh tật, xung đột sắc tộc. C. các nước phát triển cắt giảm viện trợ, thất nghiệp gia tăng. D. cơ cấu dân số trẻ, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp. Câu 4: Biểu hiện rõ nhất của biến đổi khí hậu toàn cầu là A. nhiệt độ Trái Đất tăng. B. băng ở hai cực ngày càng dày. C. xuất hiện nhiều động đất, núi lửa. D. núi lửa, sóng thần thường xuyên xảy ra. Câu 5: Hiện nay, nguồn nước ngọt ở nhiều nơi trên thế giới bị ô nhiễm nghiêm trọng, nguyên nhân chủ yếu là do A. nước xả từ các nhà máy thủy điện. B. chất thải công nghiệp chưa qua xử lí đưa trực tiếp vào sông, hồ. C. chất thải trong sản xuất nông nghiệp. D. do khai thác và vận chuyển dầu mỏ. Câu 6: Đối với hầu hết các nước ở châu Phi, hoạt động kinh tế chính hiện nay là ngành: A. Công nghiệp, xây dựng. B. Nông, lâm, ngư nghiệp. C. Công nghiệp, dịch vụ. D. Nông nghiệp, dịch vụ. Câu 7: Ở Mĩ La-tinh, các chủ trang trại chiếm giữ phần lớn diện tích đất canh tác là do A. không ban hành chính sách ruộng đất. B. cải cách ruộng đất không triệt để. C. người dân có ít nhu cầu sản xuất nông nghiệp. D. người dân tự nguyện bán đất cho các chủ trang trại. Câu 8: Một trong những vấn đề mang tính toàn cầu mà nhân loại đang phải đối mặt là A. mất cân bằng giới tính. B. ô nhiễm môi trường. C. cạn kiệt nguồn nước ngọt. D. động đất và núi lửa. Câu 9: Thuận lợi của EU khi hình thành thị trường chung châu Âu là A. tăng thuế giá trị gia tăng khi lưu thông hàng hóa, tiền tệ và dịch vụ. B. tăng thuế cho các nước thành viên khi lưu thông hàng hóa, dịch vụ. C. tăng cường vai trò của từng quốc gia khi buôn bán với các nước ngoài khối. D. tăng cường tự do lưu thông về người, hàng hóa, tiền tệ và dịch vụ. Câu 10: Nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài vào Mĩ La-tinh giảm mạnh trong thời kỳ 1985-2004 là do: A. thiên tai xảy ra nhiều, kinh tế suy thoái. B. tình hình chính trị không ổn định. C. chiến tranh, xung đột sắc tộc, tôn giáo. D. chính sách thu hút đầu tư không phù hợp. Câu 11: Năm 2004 ngành công nghiệp chiếm 84,2% giá trị hàng xuất khẩu của Hoa Kì là A. công nghiệp năng lượng. B. công nghiệp khai khoáng. C. công nghiệp điện lực. D. công nghiệp chế biến. Câu 12: Suy giảm đa dạng sinh học sẽ dẫn tới hậu quả nào sau đây? A. Nước biển ngày càng dâng cao. B. Mất đi nhiều loài sinh vật, các gen di truyền. C. Xâm nhập mặn ngày càng sâu vào đất liền. D. Gia tăng các hiện tượng động đất, núi lửa. Câu 13: Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa nhóm nước phát triển với nhóm nước đang phát triển là A. trình độ khoa học – kĩ thuật. B. quy mô dân số và cơ cấu dân số. C. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. D. thành phần chủng tộc và tôn giáo. Câu 14: Xu hướng khu vực hóa đặt ra một trong những vấn đề đòi hỏi các quốc gia phải quan tâm giải quyết là A. nhu cầu đi lại giữa các nước. B. tự chủ về kinh tế. C. thị trường tiêu thụ sản phẩm. D. khai thác và sử dụng tài nguyên. Câu 15: Những nguồn tài nguyên nào của châu Phi đang bị khai thác mạnh? A. Hải sản và lâm sản. B. Khoáng sản và  rừng. C. Hải sản và khoáng sản            . D. Nông sản và hải sản. Câu 16: Thế mạnh về thủy điện của Hoa Kì tập trung chủ yếu ở vùng nào? A. Vùng phía Đông và vùng Trung tâm. B. Vùng Trung tâm và bán đảo A-la-xca. C. Vùng phía Tây và vùng phía Đông. D. Bán đảo A-la-xca và quần đảo Ha-oai. Câu 17: Tiền thân của EU ngày ngay là A. Cộng đồng Than và thép châu Âu. B. Cộng đồng châu Âu (EC). C. Cộng đồng Nguyên tử châu Âu. D. Cộng đồng Kinh tế châu Âu. Câu 18: Khoáng sản chủ yếu ở Mĩ La-tinh là A. khoáng sản phi kim loại, muối mỏ. B. đất chịu lửa, vàng, apatit. C. quặng kim loại màu, kim loại quý và nhiên liệu. D. vật liệu xây dựng, đá vôi. Câu 19: Phần lãnh thổ Hoa Kì nằm ở trung tâm Bắc Mĩ phân hóa thành ba vùng tự nhiên là A. vùng phía Bắc, vùng Trung tâm, vùng phía Nam. B. vùng núi trẻ Coóc- đi-e, vùng Trung tâm, vùng núi già A-pa-lat. C. vùng phía Tây, vùng Trung tâm, vùng phía Đông. D. vùng núi trẻ Coóc-đi-e, vùng núi già A-pa-lat, đồng bằng ven Đại Tây Dương. Câu 20: Sản xuất công nghiệp Hoa Kì gồm các nhóm ngành A. Công nghiệp chế tạo, công nghiệp điện tử-tin hoc, công nghiệp hàng không vũ trụ. B. Công nghiệp năng, công nghiệp nhẹ. C. Công nghiệp chế biến, công  nghiệp điện lực, công nghiệp khai khoáng. D. Công nghiệp cơ khí, sản xuất ô tô, chế biến lương thực, thực phẩm. Câu 21: Nhận định nào sau đây không đúng về dân cư Hoa Kì? A. Dân số tăng lên một phần quan trọng do nhập cư. B. Số dân đông nhất châu Mĩ và đông thứ ba thế giới. C. Dân nhập cư đa số là người gốc châu Á. D. Dân cư Mĩ La-tinh nhập cư nhiều vào Hoa Kì. Câu 22: Cho bảng số liệu: GDP CỦA THẾ GIỚI, HOA KÌ VÀ MỘT SỐ CHÂU LỤC KHÁC NĂM 2014 LÃNH THỔ GDP Thế giới 78 037,1 Hoa Kì 17 348,1 Châu Âu 21 896,9 Châu Á 26 501,4 Châu Phi 2 475,0 Năm 2014, tỉ trọng GDP của Hoa Kì so với châu Âu và châu Á chiếm A. 79,2% của châu Âu và 65,5% của châu Á. B. 72,9% của châu Âu và 65,5% của châu Á. C. 65,5% của châu Âu và 79,2% của châu Á. D. 65,5% của châu Âu và 72,9% của châu Á. Câu 23: Cho biểu đồ: BIỂU ĐỒ CƠ CẤU DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI CỦA  HOA KÌ, GIAI ĐOẠN 2000 – 2014 Nhận xét nào sau đây đúng nhất về sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi của Hoa Kì, giai đoạn 2000 – 2014. A. Tỉ trọng nhóm tuổi dưới 15 và nhóm tuổi từ 15 – 65 giảm, tỉ trọng nhóm tuổi trên 65 tăng. B. Nhóm  tuổi dưới 15 đang giảm, nhóm tuổi trong tuổi lao động có xu hướng tăng. C. Cơ cấu dân số theo độ tuổi của Hoa Kì không có sự thay đổi trong giai đoạn trên. D. Tỉ trọng nhóm tuổi dưới tuổi lao động và nhóm tuổi trên 65 tuổi có xu hướng tăng lên. Câu 24: Cơ hội của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển là A. tự do hóa thương mại ngày càng mở rộng. B. các siêu cường kinh tế tìm cách áp đặt lối sống và nền văn hóa của mình đối với các nước khác. C. môi trường đang suy thoái trên phạm vi toàn cầu. D. các nước phát triển có cơ hội để chuyển giao công nghệ cũ lỗi thời cho các nước đang phát triển. Câu 25: Dân cư Hoa Kì hiện nay đang di chuyển từ các bang vùng Đông Bắc đến các bang A. phía Bắc và ven bờ Thái Bình Dương. B. phía Nam và ven bờ Đại Tây Dương. C. phía Tây và ven bờ Đại Tây Dương. D. phía Nam và ven bờ Thái Bình Dương. Câu 26: Ở Tây Nam Á, dầu mỏ và khí tự nhiên phân bố chủ yếu ở A. Ven biển Ca-xpi. B. Ven biển Đỏ. C. Ven vịnh Péc-xích. D. Ven biển Đen. Câu 27: Cho bảng số liệu sau: QUY MÔ DÂN SỐ HOA KÌ, GIAI ĐOẠN 1900 – 2015 (Đơn vị: Triệu người) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự  biến động của dân số Hoa Kì, giai đoạn 1900 – 2015 là A. biểu đồ đường. B. biểu đồ tròn. C. biểu đồ thanh ngang. D. biểu đồ miền. Câu 28: Lợi thế nào quan trọng nhất của vị trí địa lí Hoa Kì trong phát triển kinh tế - xã hội? A. Nằm ở bán cầu Tây. B. Tiếp giáp Mĩ La-tinh. C. Tiếp giáp với Ca-na-đa. D. Nằm ở trung tâm Bắc Mĩ, tiếp giáp với hai đại dương lớn. Câu 29: Dân số già dẫn đến hậu quả nào sau đây? A. Thiếu hụt nguồn lao đông cho đất nước. B. Gây sức ép tới các vấn đề tài nguyên môi trường. C. Khó khăn giải quyết việc làm. D. Tài nguyên nhanh chóng bị cạn kiệt. Câu 30: Liên kết vùng ở châu Âu là thuật ngữ để chỉ một khu vực A. Nằm giữa mỗi nước EU. B. Không thuộc EU. C. Nằm trong EU. D. Biên giới của EU. Câu 31: Cho bảng số liệu: CHỈ SỐ HDI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2010 VÀ 2013. Nhóm nước Tên nước Năm 2010 Năm 2013 Phát triển Na Uy 0,941 0,944 Ô-xtrây-li-a 0,927 0,933 Nhật Bản 0,899 0,890 Đang phát triển In-đô-nê-xi-a 0,613 0,684 Hai-i-ti 0,449 0,471 Ni-giê 0,293 0,337 Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên? A. Chỉ số HDI của tất cả các nước đều tăng. B. Các nước phát triển có chỉ số HDI cao. C. Chỉ số HDI của các nước có sự thay đổi. D. Các nước đang phát triển có chỉ số HDI thấp. Câu 32: Khí hậu hoang mạc và bán hoang mạc ở Hoa Kì tập trung chủ yếu ở nơi nào sau đây? A. Khu vực đồi núi ở bán đảo A-la-xca. B. Các đồng bằng nhỏ ven Thái Bình Dương. C. Các khu vực giữa dãy núi A-pa-lat và dãy Rốc-ki D. Các bồn địa và cao nguyên ở vùng phía Tây. Câu 33: Than đá và quặng sắt có trữ lượng rất lớn của Hoa Kì tập trung chủ yếu ở A. Vùng phía Tây và vùng Trung tâm. B. Vùng Trung tâm và bán đảo A-la-xca. C. Vùng núi phía Đông và quần đảo Ha-oai D. Dãy núi già A-pa-lat và vùng Trung tâm. Câu 34: Tự do di chuyển bao gồm: A. Tự do cư trú, tự do lựa chọn nơi làm việc, dịch vụ kiểm toán. B. Tự do cư trú, tự do  đi lại, dịch vụ thông tin liên lạc. C. Tự do đi lại, lựa chọn nơi cư trú, dịch vụ vận tải. D. Tự do đi lại, lựa chọn nơi cư trú, lựa chọn nơi làm việc. Câu 35: Để phát triển nông nghiệp, giải pháp cấp bách đối với đa số  các quốc gia châu Phi là A. tạo ra các giống cây có thể chịu được khô hạn. B. áp dụng các biện pháp thủy lợi để hạn chế khô hạn. C. khai hoang để mở rộng diện tích đất trồng trọt. D. mở rộng mô hình sản xuất quảng canh. Câu 36: Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế? A. Vai trò các công ti xuyên quốc gia ngày càng giảm sút. B. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng. C. Thương mại thế giới phát triển mạnh. D. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh. Câu 37: Lợi ích to lớn do người nhập cư mang đến cho Hoa Kì là A. kinh nghiệm quản lí đất nước. B. làm đa dạng về chủng tộc. C. nguồn lao động có trình độ cao. D. làm phong phú thêm nền văn hóa. Câu 38: Việc khai thác nguồn tài nguyên giàu có của Mĩ La-tinh chủ yếu mạng lại lợi ích cho A. đại bộ phân dân cư. B. người da đen nhập cư. C. các nhà tư bản, các chủ trang trại. D. người dân bản địa (người Anh-điêng). Câu 39: Toàn cầu hóa và khu vực hóa là xu hướng tất yếu dẫn đến A. Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. B. Ít phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. C. Các nước phát triển gặp nhiều khó khăn trong việc giải quyết việc làm. D. Sự liên kết giữa các nước phát triển với nhau. Câu 40: Vào năm 2016, nước nào sau đây tuyên bố rời khỏi EU? A. Hà Lan.                      B. Pháp. C. Ailen.                          D. Anh  

NHỮNG NĂM ĐẦU TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN ( 1946 – 1950)

Lịch sử

Nghiêm trọng hơn, ngày 18/12/1946, Pháp gửi tối hậu thư buộc Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu và giao quyền kiểm soát Thủ đô cho chúng trong vòng 48 giờ.

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Dưỡng Điềm

Lịch sử

Cho các sự kiện: 1. Pháp gửi tối hậu thư cho Chính phủ ta. 2. Pháp gây ra vụ thảm sát ở phố Hàng Bún. 3. Ta và Pháp ký Hiệp định Sơ bộ. 4. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi được xuất bản. Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo thứ tự thời gian.

Đề số 2 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) – Địa lí 12

Trái đất và Địa lý

Đề bài Câu 1: Loại gió có cơ chế hoạt động quanh năm ở nước ta là: A. Gió mùa Tây Nam B. Gió mùa Đông Bắc C. Tín phong D. Gió mùa Đông Nam Câu 2: Gió mùa Đông Nam hoạt động ở miền bắc vào thời gian: A. Giữa và cuối mùa hạ B. Đầu mùa đông C. Đầu và giữa mùa hạ  D. Cuối mùa đông Câu 3: Hiện tại cơ cấu dân số nước ta có đặc điểm: A. Là cơ cấu dân số già   B. Đang biến đổi chậm theo hướng già hóa C. Đang biến đổi nhanh theo hướng già hóa  D.  Cơ cấu dân số đang trẻ hóa Câu 4: Ở vùng đồi núi thấp nhóm đất chủ yếu là ; A. Đất feralit                   B. Đất cát C. Đất phèn                    D. Đất mùn thô Câu 5: Ở Trung Bộ, nguyên nhân gây ngập lụt mạnh vào các tháng IX-X là do: A. Mưa bão lớn, nước biển dâng và lũ nguồn về B. Mưa lớn kết hợp triều cường C. Mưa diện rộng, mặt đất thấp xung quanh lại có đê bao bọc D. Các hệ thống sông lớn, lưu vực rộng Câu 6: Căn cứ vào trang 15 của Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết phát biểu nào sau đây không đúng với dân số Việt Nam qua các năm từ 1960 đến năm 2007. A. Dân số cả nước tăng từ năm 1960 đến năm 2007 B. Dân số thành thị tăng nhanh hơn dân số nông thôn C. Dân số nông thôn luôn lớn hơn dân số thành thị D. Dân số nông thôn tăng nhanh là xu thế chung Câu 7: Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông – Tây ở vùng đồi núi nước ta chủ yếu do tác động của. A. Các dãy núi hướng tây bắc – đông nam và vòng cung B. Gió mùa với hướng của các dãy núi C. Gió mùa Đông Bắc và Tín phong bán cầu Bắc D. Địa hình phân hóa đa dạng Câu 8: Hiện tại nước ta đang trong giai đoạn “cơ cấu dân số vàng”, điều đó có nghĩa là: A. Số người ở độ tuổi 15-59 chiếm hơn 2/3 dân số B. Số người ở độ tuổi 60 trở lên đang chiếm 2/3 dân số C. Số người trong độ tuổi 0-14 chiếm hơn 2/3 dân số D. Số trẻ sơ sinh chiếm hơn 2/3 dân số Câu 9: Một trong những nguyên tắc quản lí, sử dụng và phát triển rừng phòng hộ là: A. Bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh vật của các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên B. Đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng C. Trồng rừng trên đất trống, đồi núi trọc D. Duy trì và phát triển hoàn cảnh rừng, đọ phì và chất lượng đất rừng Câu 10: Dãy núi cao, đồ sộ Hoàng Liên Sơn nằm trong vùng núi : A. Trường Sơn Bắc B. Trường Sơn Nam C. Đông Bắc  D. Tây Bắc Câu 11: Các đỉnh núi Rào Cỏ, Hoành Sơn nằm trong vùng núi : A. Đông Bắc B. Tây Bắc C. Trường Sơn Bắc D. Trường Sơn Nam Câu 12: Hai vấn đề lớn nhất trong bảo vệ môi trường nước ta hiện nay: A. Suy giảm tài nguyên rừng và suy giảm tài nguyên đất B. Suy giảm đa dạng sinh vật và suy giảm tài nguyên nước C. Suy giảm tài nguyên rừng và suy giảm đa dạng sinh vật D. Mất cân bằng sinh thái môi trường và ô nhiễm môi trường Câu 13: Đặc điểm về nhiệt độ của khí hậu phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) là: A. Nhiệt độ trung bình năm trên 250C. Biên độ nhiệt trung bình năm nhỏ B. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C. Biên độ nhiệt trung bình năm nhỏ C. Nhiệt độ trung bình năm trên 250C. Biên độ nhiệt trung bình năm lớn D. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C. Biên độ nhiệt trung bình năm lớn Câu 14: Thiên nhiên vùng núi thấp ở nước ta có đặc điểm nào dưới đây: A. Cảnh quan thiên nhiên giống như vùng ôn đới B. Mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa C. Có cảnh quan thiên nhiên cận xích đạo gió mùa D. Có cảnh quan thiên nhiệt đới gió mùa Câu 15: Cảnh quan trong đai nhiệt đới gió mùa gồm: A. Rừng rậm xích đạo và rừng nhiệt đới gió mùa B. Rừng cận xích đạo và rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh C. Rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh và rừng nhiệt đới gió mùa D. Rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh và rừng cận nhiệt đới lá rộng Câu 16: Về dân số, nước ta đứng thứ 3 khu Đông Nam Á, sau : A. Indonexia, Malaixia B. Indonexia, Philippin C. Indonexia, Thái Lan D. Malaixia, Philippin Câu 17: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có đặc điểm khí hậu nào dưới đây: A. Trong năm có một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt B. Vào mùa hạ, nhiều nơi chịu tác động mạnh của gió phơn Tây Nam C. Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh nhất, tạo nên một mùa đông lạnh D. Có khí hậu cận xích đạo gió mùa. Câu 18: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10 và trang 13,14, hãy cho biết hệ thống sông nào sau đây thuộc miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ: A. Sông Cả B. Sông Thái Bình C. Sông Ba D. Sông Kì Cùng – Bằng Giang Câu 19: Trong những năm qua, tổng diện tích rừng nước ta đang tăng dần lên nhưng: A. Độ che phủ rừng vẫn giảm B. Tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái C. Diện tích rừng tự nhiên vẫn giảm D. Diện tích rừng trồng vẫn không tăng Câu 20: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quy định bởi vị trí: A.  Nằm trong vùng khí hậu gió mùa B.  Nằm ven biển Đông,phía tây Thái Bình Dương C.  Thuộc châu Á D.  Nằm trong vùng nội chí tuyến Câu 21: Dân số nước ta tăng nhanh, đặc biệt là vào: A. Nửa đầu thế kỉ XIX B. Nửa sau thế kỉ XIX C. Nửa đầu thế kỉ XX D. Nửa sau thế kỉ XX Câu 22: Nước ta có lượng mưa lớn, trung bình năm 1500 – 2000mm/năm, nguyên nhân chính là do: A.  Các khối không khí qua biển mang ẩm vào đất liền B.  Tín phong mang mưa tới C.  Địa hình cao đón gió gây mưa D.  Nhiệt độ cao nên lượng bốc hơi lớn Câu 23: Ở nước ta nơi có thềm lục địa hẹp nhất là : A. Vùng biển Nam Bộ B. Vùng biển Bắc Bộ C. Vùng biển Bắc Trung Bộ D. Vùng biển Nam Trung Bộ Câu 24: Gió phơn Tây Nam (còn gọi là gió Lào, gió Tây) thổi ở vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ vào đầu mùa hạ có nguồn gốc là: A. Gió Tây Nam xuất phát từ Bắc Ấn Độ Dương B. Gió mùa Đông Bắc C. Gió mùa Tây Nam xuất phát từ dải áp cao chí tuyến bán cầu Nam D. Tín phong Câu 25: Tỉ trọng của các nhóm tuổi trong cơ cấu dân số ở nước ta đang chuyển biến theo hướng: A. Nhóm 0-14 tuổi tăng, nhóm 15-59 tuổi giảm, nhóm 60 tuổi trở lên giảm B. Nhóm 0-14 tuổi giảm, nhóm 15-59 tuổi tăng, nhóm 60 tuổi trở lên tăng C. Nhóm 0-14 tuổi tăng, nhóm 15-59 tuổi giảm, nhóm 60 tuổi trở lên tăng D. Nhóm 0-14 tuổi giảm, nhóm 15-59 tuổi tăng, nhóm 60 tuổi trở lên giảm Câu 26: Gia tăng dân số nhanh không dẫn tới hậu quả nào dưới đây: A. Tạo sức ép lớn tới việc phát triển kinh tế - xã hội B. Làm suy thoái tài nguyên thiên nhiên và môi trường C. Làm thay đổi cơ cấu dân số theo thành thị và nông thôn D. Ảnh hưởng việc nâng cao chất lượng cuộc sống của từng thành viên trong xã hội Câu 27: Sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta không có biểu hiện nào dưới đây: A. Suy giảm về hệ sinh thái  B. Suy giảm về nguồn gen quý hiếm C. Suy giảm thể trạng của các cá thể loài D. Suy giảm về số lượng loài Câu 28: Nguyên nhân chủ yếu làm cho tỉ trọng dân số thành thị nước ta ngày càng tăng là: A. Quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa B. Phân bố lại dân cư giữa các vùng C. Ngành nông – lâm – ngư nghiệp phát triển D. Đời sống nhân dân thành thị nâng cao Câu 29: Đặc điểm địa hình cơ bản của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là: A. Vừa có đồng bằng châu thổ lớn nhất nước, vừa có các đồng bằng hẹp ven biển B. Cấu trúc địa hình chủ yếu hướng tây bắc – đông nam C. Các cao nguyên badan xếp tầng D. Đồi núi thấp chiếm ưu thế. Các dãy núi có hình cánh cung Câu 30: Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta là: A. Đồng bằng sông Hồng B. Đồng bằng sông Cửu Long C. Duyên hải Nam Trung Bộ D. Đông Nam Bộ Câu 31: Bão ở Việt Nam có đặc điểm nào dưới đây: A. Bão đổ bộ vào miền Bắc có cường độ yếu hơn đổ bộ vào miền Nam B. Bão tập trung nhiều nhất vào các tháng V, VI, VII C. Trung bình mỗi năm có 8 – 10 cơn bão đổ bộ vào bờ biển nước ta D. Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam Câu 32: Cho bảng số liệu sau: Diện tích đất phân theo vùng năm 2016 (ĐV: Nghìn ha) Vùng Diện tích Đồng bằng sông Hồng 2.106,0 Trung du và miền núi phía Bắc 9.526,7 Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 9.583,2 Tây Nguyên 5.464,1 Đông Nam Bộ 2.359,1 Đồng bằng sông Cửu Long 4.057,6 Cả nước 33.096,7 Để thể hiện cơ cấu hiện trạng sử dụng đất phân theo vùng năm 2014, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất. A. Miền                           B. Tròn C. Đường                        D. Cột Câu 33: Cho bảng số liệu sau: Diện tích đất phân theo vùng năm 2016 (ĐV: Nghìn ha) Vùng Diện tích Đồng bằng sông Hồng 2.106,0 Trung du và miền núi phía Bắc 9.526,7 Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 9.583,2 Tây Nguyên 5.464,1 Đông Nam Bộ 2.359,1 Đồng bằng sông Cửu Long 4.057,6 Cả nước 33.096,7 Theo bảng số liệu trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về diện tích đất phân theo vùng năm 2014 của Việt Nam. A. Diện tích đất Đồng bằng sông Hồng lớn nhất B. Diện tích đất Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung lớn nhất C. Diện tích đất Đông Nam Bộ lớn hơn diện tích đất vùng Tây Nguyên D. Diện tích đất Đồng bằng sông Cửu Long lớn nhất Câu 34: Thuận lợi của dân số đông đối với phát triển kinh tế đất nước là : A. Lao động có trình độ cao nhiều, khả năng huy động lao động lớn B. Số người phụ thuộc ít, số người trong độ tuổi lao động nhiều C. Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn D. Nguồn lao động trẻ nhiều, thị trường tiêu thụ rộng lớn Câu 35: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, hãy cho biết diện tích đất cát biển ở những nơi nào sau đây lớn hơn cả: A. Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long B. Đồng bằng sông Cửu Long và các đồng bằng Bắc Trung Bộ C. Các đồng bằng Bắc Trung Bộ và đồng bằng sông Hồng D. Các đồng bằng ở Duyên hải Nam Trung Bộ và Bắc Trung Bộ  

Hỗ trợ ruột

Đường ruột, bao gồm toàn bộ ruột của bạn, có thể nói là hệ thống xử lý chất thải rõ ràng nhất của cơ thể bạn. Cơ quan hình ống mạnh mẽ này kéo dài từ thực quản cho tới hậu môn và xử lý vô số thực phẩm, đồ uống cũng như các loại rác thải khác mà chúng ta đổ vào đó hằng ngày. Nó đẩy các loại chất rắn, chất lỏng và cuối cùng là chất thải cặn bã (phân) dọc chiều dài của mình bằng những đợt sóng co rút gọi là nhu động.

Cờ tướng

Thể thao và giải trí

Cờ tướng (chữ Hán gọi là 象棋, phiên âm Hán Việt là tượng kỳ tức "cờ hình tượng"), hay còn gọi là cờ Trung Hoa(Tiếng Anh: Chinese Chess) , là một trò chơi trí tuệ dành cho hai người. Đây là loại cờ phổ biến nhất tại Trung Quốc, và nằm trong cùng một thể loại cờ với cờ vua, shogi, janggi. Trò chơi này mô phỏng cuộc chiến giữa hai quốc gia, với mục tiêu tối hậu là bắt được Tướng của đối phương. Các đặc điểm khác biệt của cờ tướng so với các trò chơi cùng họ là: các quân đặt ở giao điểm các đường thay vì đặt vào ô, quân Pháo phải nhảy qua